Công dụng của giàn giáo là gì?

Giàn giáo là thiết bị được dùng trong xây dựng, có tác dụng nâng đỡ con người và vật liệu thi công ở những công trình có độ cao vượt mức giới hạn của con người ( cơ sở cao tầng, khách sạn, cầu đường,…). Công dụng của giàn giáo trong xây dựng đó là giúp con người làm việc trên cao một cách an toàn.

Công dụng của giàn giáo là gì?

Không những chỉ sử dụng trong xây dựng, mà giàn giáo còn phục vụ cho các công trình khác như bảo trì, vệ sinh cửa kính nhà cao tầng,…

Phân loại giàn giáo xây dựng

Hiện nay, có hai loại giàn giáo được các nhà thầu thường sử dụng để phục vụ cho công trình thi công của mình đó là giàn giáo khung và giàn giáo nêm. Vậy tìm hiểu xem công dụng hai loại giàn giáo này có đặc điểm gì nhé?

Cấu tạo giàn giáo khung:

  • Gồm 4 chân, 2 cây kéo và mâm thao tác gắn kết với nhau bằng tua-vít.
  • Kích thước : cao từ 0.9 – 1.7m.
  • Được kết nối với nhau thành một khối, dãy khung giàn bọc quanh công trình ( có thể lắp đặt bên ngoài hoặc bên trong công trình ).

Cấu tạo giàn giáo nêm:

  • Gồm cây chóng đứng thép D49, thanh giằng ngang D42 và hệ chống đà biên.
  • Kích thước từ 1m – 3m.
  • Các cây chống đứng được liên kết với nhau bởi các thanh giằng làm tăng khả năng chịu lực cho công trình gấp nhiều lần so với giàn giáo khung.

Nhìn chung, hai loại giàn giáo trên chỉ khác nhau về cấu tạo nhưng tính năng là khá giống nhau.

Công dụng của giàn giáo trong xây dựng

– Loại giàn giáo kết hợp với sàn thao tác tạo mặt bằng an toàn để công nhân xây dựng đi lại thao tác trên mặt bằng và dùng làm bao che xung quanh công trình đó gọi là giàn giáo khung ( giàn giáo cổ điển) tác dụng chủ yếu đi lại và bảo vệ.

– Loại giàn giáo để chống sàn chống đà kết hợp với hệ ván khuôn cốp pha bạo mặt phẳng vứng chắc chịu lực đổ bê tông sàn hay kết cấu khác (cây chống sàn, cây chống nêm, giàn giáo nêm, ván khuôn) tác dụng chủ yếu là chống đỡ

Hàng năm có rất nhiều các vụ tai nạn lao động xảy ra đối với các công trình xây dựng nguyên nhân chủ yếu là do chủ quan và thiếu hiểu biết dẫn tới những thiệt hại về người và tài sản.

   Đối với các thiết bị, máy móc xây dựng  như giàn giáo xây dựng cần phải hiểu biết về tác dụng của nó để sử dụng cho đúng để tránh gây tai nạn và tổn thất về chi phí.  Đối với xây dựng thì công tác giàn giáo như một khung xương cố định công trình để được bộ khung xương vững chắc cho công trình thi công thì người lao động tiến hành lắp ráp cần nắm vững những quy tắc lắp đặt cũng như tháo dỡ.

   Việc đầu tiên  là phải hiểu biết được công dụng của giàn giáo cũ xây dựng là gì. Dàn giáo là thiết bị chuyên dụng trong hầu hết các công trình xây dựng, có nhiều hệ giàn giáo xây dựng khác nhau

- Dàn giáo khung có kết cấu bên vững gồm có 4 chân, 2 cây kéo và mâm thao tác gắn kết với nhau bằng vít. Tùy vào độ cao của Giàn Giáo xây dựng đã thiết kế mà các loại  khung cao từ 0.9 tới 1.7 m sẽ được lắp đặt tùy theo kết cấu công trình, chúng được kết nối thành một khối, dãy khung giàn bọc quanh công trình đối với việc thi công ngoài, hay lắp giàn thi công bên trong công trình.

Giàn giáo bao che

   Có những khung giàn giáo cao tới cả hàng trăm mét vì vậy phải có những quy định lắp ráp tỉ mỉ và đảm bảo an toàn cho mọi người giảm những thiệt hại về người và tài sản  bởi ở trên cao nền móng ko chắc chắn rất dễ xảy ran guy hiểm.

   Với kết cấu thép bền vững, và các mắc nối hàn ổn định, bộ khung gồm có bốn chân, 2 chân chéo và mâm các bộ phận gắn kết với nhau bằng vít, cùm, đảm bảo vững chắc và có thể đưa người sử dụng tới nơi mong muốn.

- Dàn giáo nêm bao gồm các cây chống đứng thép D49, được liên kết với nhau bởi các thanh giằng ngang D42, tăng khả năng chịu lực cho công trình lên nhiều lần so với hệ dàn giáo khung.

Dàn giáo nêm

   Tuy nhiên cần kiểm tra kỹ lưỡng các tình trạng nền móng, phần tường, tấm bê tông đã đỗ cũng như các phương tiện giàn giáo làm việc trước khi thi công. Phải phủ lưới bao quanh khung giàn giáo bao bọc hệ giàn giáo. Với tổng chiều cao giàn giáo dưới 12m có thể dùng thang tựa hoặc thang treo. Nếu tổng chiều cao trên 12m phải có lồng riêng.